Gần bốn năm kể từ ngày đầu tiên đặt chân tới đây, trung tâm đo đạc Radar tại Yongsan. Mỗi một lần khiêng mẫu trên tay cảm xúc đều khác nhau, trầm lắng hơn có lẽ vì vùng tần số hoạt động càng ngày càng thấp hơn. Hi vọng càng mới hơn.
Gần bốn năm kể từ ngày đầu tiên đặt chân tới đây, trung tâm đo đạc Radar tại Yongsan. Mỗi một lần khiêng mẫu trên tay cảm xúc đều khác nhau, trầm lắng hơn có lẽ vì vùng tần số hoạt động càng ngày càng thấp hơn. Hi vọng càng mới hơn.
Bất chấp mối liên quan mật thiết với khoa học chính trị, sự tác động qua lại giữa đổi mới công nghệ và thay đổi chính trị trong kỉ nguyên Big data vẫn còn là một chủ đề khá trì trệ. Phần lớn nghiên cứu tập trung vào khái niệm chính phủ điện tử và quản trị điện tử, và làm thế nào mà các hoạt động chính phủ hiện có được thực hiện thông qua một bộ máy hành chính công quan liêu lại có thể được cải thiện nhờ công nghệ.
Niềm tin chính trị rất quan trọng đối với việc điều hành (đất nước). Tuy nhiên, việc nghiên cứu về chủ đề này đã bị gián đoạn trong nghiên cứu lí thuyết về du lịch (tourism literature). Bài báo này kiểm chứng mô hình niềm tin của cộng đồng dành cho các cơ quan du lịch (tổ chức du lịch, tourism institutions) đã phát triển trên tiền đề của các lí thuyết về thể chế (institutional theory) và văn hóa (cultural theory) của niềm tin chính trị.
Cơ quan quản lý du lịch Việt Nam là Tổng cục du lịch Việt Nam (Vietnam National Administration of Tourism, VNAT). Cơ quan này có nhiệm vụ báo cáo trước Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch.
Khảo sát này nhằm mục đích (1) nghiên cứu tác động của các khía cạnh môi trường hoặc không môi trường đến cảm xúc của khách quen và (2) nghiên cứu ảnh hưởng của cảm xúc đối với các hành vi có ý thức của khách quen, khi bị kiểm soát bởi định hướng động cơ và hưởng thụ. Dựa trên việc tổng quan lí thuyết, đã có 11 giả thuyết lí luận được đưa ra và 1 mô hình cấu trúc được phát triển.